哲学具有天然的吸引力昨天,即2024年8月5日,河内国立大学社会科学与人文大学哲学系开设了“分析哲学基础:弗雷格、罗素、维特根斯坦”课程,郑友月博士担任主讲。吴宝珠教授作为客座讲师,在弗雷格部分的最后部分进行了讲授。该课程共12节课,持续至2024年8月28日。本课程免费,面向哲学研究、工作以及热爱哲学的人士。讲师和讲者不收取任何报酬。
Trinh Huu Tue 博士在分析哲学基础课上
TS. Trịnh Hữu Tuệ cho biết việc ông đứng ra đảm nhiệm khóa học Cơ sở triết học phân tích ở Khoa Triết, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, "đơn giản là vì thích". "Tôi có một nhóm bạn, mà hiện có 3 người đang ngồi trong lớp này. Chúng tôi thảo luận về cuốn sách Các cơ sở của số học (Die Grundlagen der Arithmetik), ấn phẩm được coi là tuyệt tác của Gottlob Frege, trong khoảng hơn một năm. Tôi muốn tiếp tục không gian thảo luận đó ở phạm vi rộng hơn", TS. Trịnh Hữu Tuệ nói.
郑友月博士认为,分析哲学是任何哲学系都不可或缺的内容。然而,在越南大学的哲学系,分析哲学似乎并未受到太多重视。与此同时,许多越南哲学系的学生在有机会讨论分析哲学时却非常兴奋。
Trinh Huu Tue 博士秉持着“享受乐趣”的心态来教授这门课程,并没有设定任何目标或期望:“像这样的课堂确实很拥挤。一开始我以为只有五七个人会来上课。但我想能坚持到最后一节课的人应该很少,只有真正喜欢这门课的人才会留下来。如果没有彻底理解这门课程,就不会觉得有趣。如果只是快速了解一下主要内容,那就毫无意义了。”
当被问及如何吸引更多年轻人学习哲学时,郑友月博士表示,这并不是什么值得担忧的问题。哲学本身就具有天然的吸引力,因为它满足了求知的欲望——这是每个人与生俱来的需求。
郑友月博士评论道:“哲学并非在任何领域都适合大多数人。但总有一群人觉得哲学很有吸引力,觉得它足够有趣,足以给予哲学足够的关注。有些东西太过晦涩,太过难以理解,太过飘渺……让人觉得难以把握。但分析哲学非常具体、清晰,即使人们不理解,他们仍然能从中看到一些值得理解的东西。”
希望社会对哲学有更开放的看法越南河内国立大学社会科学与人文大学哲学系副系主任陈氏耀博士表示,长期以来,哲学系在国内外专家的热情支持下,积极组织各类讲座和报告会。例如,哲学系定期举办一系列讲座,为师生补充自然科学知识,这些讲座由“自然科学中的哲学”小组主导,该小组由越南河内国立大学副校长阮黄海副教授博士领衔,吴宝珠教授也参与其中。
Khóa học cơ sở triết học phân tích của TS Trịnh Hữu Tuệ được đông đảo người học quan tâm
TS. Trần Thị Điểu nói: "Khóa học Cơ sở triết học phân tích của TS. Trịnh Hữu Tuệ là mong muốn từ lâu của thầy trò Khoa Triết học. Ở Việt Nam hiện nay có nhu cầu tìm hiểu triết học, nhưng những khóa học như thế này còn hạn hữu. TS. Trịnh Hữu Tuệ là một nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp chuyên sâu trong lĩnh vực triết học ngôn ngữ, vì thế những bài giảng của TS. Trịnh Hữu Tuệ chắc chắn giúp cho giảng viên và những người học triết có kiến thức sâu rộng hơn".
Trong các buổi học, diễn giả và người đọc sẽ cùng đọc, cùng thảo luận về các tác phẩm kinh điển, từ đó người học được học cách đọc, cách trao đổi, cách phản biện. Đặc biệt, thông qua khóa học, Khoa Triết học kỳ vọng tạo sự lan tỏa tinh thần triết học trong cộng đồng, khiến cộng đồng có cái nhìn cởi mở hơn về triết học.
"Ban đầu ban tổ chức dự định TS. Trịnh Hữu Tuệ giảng bài trong một lớp học khoảng 20 chỗ ngồi. Tuy nhiên, số lượng đăng ký lên đến hơn 300 người, vì thế nhà trường đã bố trí cho khóa học một phòng học rộng hơn, có quy mô 40 người.
Đối tượng học viên rất phong phú, đủ mọi lứa tuổi (từ 20 đến 50 - 60 tuổi). Có giảng viên Khoa Triết học. Có cán bộ nghiên cứu triết học, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên ngành triết. Đặc biệt, có một số sinh viên các ngành học khác. Việc đăng ký này là một kênh thông tin có giá trị tham khảo về sự hấp dẫn của triết học, qua đó cho thấy triết học với tư cách là một khoa học luôn có chỗ đứng riêng", TS. Trần Thị Điểu chia sẻ.
TS.Trịnh Hữu Tuệ hiện làm việc ở Đức. Ông nhận bằng tiến sĩ (PhD) từ Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ và bằng tiến sĩ khoa học (Habilitation) từ ĐH Humboldt, Đức. Trọng tâm nghiên cứu của ông là cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng và triết học thời kỳ đầu của Wittgenstein. Các tạp chí ông đã từng đăng bài bao gồm Synthese, Linguistics & Philosophy, Natural Language Semantics, Journal of Pragmatics.
Báo Thanh niên:Làm sao để ngành triết trở nên hấp dẫn hơn?