VNU 총장 응우옌 킴 손, VNU 부총장 팜 바오 손, 교육부장 응우옌 딘 득이 이 컨퍼런스의 공동 의장을 맡았습니다.
또한 다오 트롱 티(VNU 전 이사), 부 민 지앙(Vu Minh Giang) 과학교육위원회 위원장, 마이 트롱 누안(Mai Trong Nhuan) 품질보증위원회 위원장, 이사회, 회원 단위, 산하 단위의 리더 등 교수진이 참석했습니다.
교육부 부장 응웬 딘 득은 등록, 교육 프로그램 개발, 국제 공동 교육 관리 기구, 학생 교류, 학점 인정, 교육 프로그램의 인증 및 품질 평가, 교과서 및 학습 자료, 중학교, 고등학교, 대학교 및 대학원 수준의 교육 관리 등의 분야에서 뛰어난 성과를 강조했습니다.
2019-2020학년도 교육 활동은 혁신과 창업 정신을 바탕으로 "교육 활동의 포괄적인 혁신을 지속적으로 추진하고, 교육의 질을 끊임없이 개선한다"는 주제로 진행되었으며, 교사의 자율성과 학습자의 주도성을 장려했습니다. 당위원회와 이사회의 긴밀한 지도, 관련 부서의 적극적인 지원, 교육 단위의 참여 덕분에 VNU의 교육 활동은 지난 학년도에 괄목할 만한 성과를 거두었습니다.
2020-2021학년도 베트남국립대학교(VNU) 전체의 새 학년 주제는 "베트남국립대학교 박사 과정 및 고품질 교육의 규모 확대 및 질 향상"과 "새로운 베트남국립대학교 법령 및 규정 발표 후 새로운 환경에서 교육 활동 자율성 메커니즘을 광범위하게 구현"입니다. 교육 사업은 "혁신 - 국가 책임 - 지속 가능한 발전"이라는 슬로건을 내건 2020-2025학년도 베트남국립대학교 당위원회 제6차 대회에서 제시된 과제를 긴밀히 준수하여, 입학 제도 혁신을 위한 동시적 솔루션을 구현하고, 선진 대학 거버넌스 모델에 따른 교육 관리 및 조직 역량을 강화하며, 학부 과정부터 박사 과정까지 교육의 질을 향상시키고, 베트남국립대학교의 교육, 훈련 및 입학 과정에 정보 기술 적용을 확대하며, 국제 통합을 강화하고, 새로운 상황, 맥락 및 4차 산업 혁명의 인적 자원 질적 요구 사항을 충족하기 위해 전문 분야 및 교육 조직 방식을 혁신할 것입니다.
회의에서 대표단은 해당 부서의 현재 교육 현황과 지난 학년도의 뛰어난 성과를 공유했으며, 대학 교육 활동을 혁신하고, 고품질 교육 프로그램을 개발하고, 학습자를 유치하고, 새로운 환경에서 교사와 학습자의 자율성을 강화하기 위한 효과적인 온라인 교육 방법과 솔루션을 개발하는 프로젝트를 실행할 것을 제안했습니다.
자연과학대학 부 황린 총장은 학생 등록 규모를 극복하고 대학원생을 위한 유연한 메커니즘을 구축하기 위한 해결책을 제안했으며, 동시에 2021-2022학년도 대학 학생 등록 계획에 대한 의견을 밝혔습니다.
호앙 안 뚜언 사회과학인문대학교 부총장은 다음과 같이 말했습니다. 장기화된 전염병으로 인해 VNU는 온라인 수업을 계속 진행하고 있으며, 조정 계획 외에도 온라인 학습의 질 향상에 집중해야 합니다. 온라인과 직접 학습을 통합하여 학습자에게 최상의 지원을 제공해야 합니다.
교육대학교 총장 응우옌 꾸이 탄(Nguyen Quy Thanh)은 VNU가 학생들을 대상으로 과학 연구를 장려하고, 교수진이 학생들과 함께 참여하며 연구 주제에 대한 예산을 투자하여 학생들의 과학 연구 논문 발표를 늘려야 한다고 제안했습니다. 우수한 졸업생 중 해당 분야의 권위 있는 학술지에 논문 1편을 게재한 경우, 석사 과정 직접 입학을 고려하는 것이 좋습니다.
품질 보증 연구소 소장인 응이엠 쑤언 휘는 교육 활동을 지원하는 도구를 구축하는 솔루션을 제안했습니다. 교수진의 역량을 지속적으로 향상시키고, 새로운 방법을 바꾸고, 정보 기술을 적용하는 것이 목표입니다.
Chủ nhiệm Khoa Quốc tế, Lê Trung Thành cho rằng: ĐHGQHN nên điều phối đề án vì One VNU. ĐHQGHN nên tổ chức nhiều hội nghị chuyên đề để thu hút sinh viên quốc tế; mở các chương trình đào tạo ở nước ngoài; tăng cường phối hợp với các đơn vị trong ĐHQHHN để quy hoạch lại chương trình đào tạo để tính đúng hướng đủ kinh phí đào tạo.
GS.Mai Trọng Nhuận, Chủ tịch Hội đồng Đảm bảo Chất lượng nhận mạnh: Việc mở rộng quy mô đào tạo cũng như áp dụng phương pháp dạy học trực tuyến cần phải đảm bảo với chất lượng đầu ra. Đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục, hàng năm cần có công tác kiểm định chất lượng cụ thể, đánh giá và được chất lượng chương trình đào tạo được kiểm định. Trong năm học mới, ĐHQGHN cố gắng là đơn vị tiên phong trong cả nước với tất cả các chương trình đào tạo đại học được kiểm định. Trước mắt, cần tập trung kiểm định các chương trình đào tạo sau đại học tại ĐHQGHN.
Giám đốc Nguyễn Kim Sơn yêu cầu, công tác đào tạo năm học 2020-2021, ĐHQGHN tiếp tục triển khai đồng bộ, có hiệu quả chủ đề năm học theo hướng triển khai sâu rộng cơ chế tự chủ của hoạt động đào tạo trong điều kiện mới sau khi nghị định, quy chế mới cho ĐHQG được ban hành. Tiếp tục đổi mới hoạt động giảng dạy, hỗ trợ người dạy và người học. Trong công tác phát triển chương trình đào tạo mới cần đặc biệt quan tâm, chất lượng chương trình và công tác kiểm định, mở mới các chương trình đào tạo thích ứng với thị trường lao động, gia tăng đào tạo sau đại học, đặc biệt là trình độ tiến sĩ.
Mỗi đơn vị cần xác định được nhiệm vụ đổi mới giảng dạy với trọng tâm của ĐHQGHN là hoạt động chuyển đổi số. ĐHQGHN sẽ ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về đào tạo trực tuyến, các đơn vị cần xác định đây không phải là hoạt động mùa vụ để ứng phó dịch covid -19 mà dạy học trực tuyến là một phần hoạt động trong chuyển đổi số của ĐHQGHN. Tăng cường số hóa, cơ sở dữ liệu, hoàn tất 100% số hóa kho sách của thư viện, nguồn học liệu để hỗ trợ học trực tuyến.
Về công tác tuyển sinh năm 2021, ĐHQGHN sẽ tổ chức phương án tuyển sinh riêng và sẽ công bố trong thời gian tới.
Về công tác tuyển sinh: năm học 2019 -2020 ĐHQGHN tuyển sinh 10.420 chỉ tiêu với 133 ngành/chương trình đào tạo bậc đại học, trong đó có 15 ngành mới. Tính đến 26/8/2020 đã có 128.312 nguyện vọng (NV), trong đó NV1: 25.984 (tăng 6.3% so với năm 2019). Công tác tuyển sinh sau đại học được thực hiện online, thống nhất quản lý tuyển sinh trong toàn ĐHQGHN, kể cả tuyển sinh sinh viên quốc tế. Công tác mở mới chương trình đào tạo: Trong năm học 2019-2020, ĐHQGHN đã thẩm định và ban hành nhiều CTĐT ở cả 3 bậc đào tạo (ĐH, ThS, TS). Có 18 CTĐT trình độ đại học (12 CTĐT chuẩn, 04 CTĐT đáp ứng Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT, 02 CTĐT CLC theo đặc thù đơn vị), 02 CTĐT trình độ thạc sĩ định hướng ứng dụng, 01 CTĐT trình độ tiến sĩ được ban hành và giao nhiệm vụ đào tạo trong năm qua. Công tác trao đổi sinh viên phát triển mạnh mẽ, thành tích xuất sắc của khối THPT chuyên tiếp tục được duy trì, phát triển với nhiều giải quốc gia và huy chương quốc tế. Điều này càng khẳng định chất lượng đào tạo và thương hiệu của ĐHQGHN. Năm học 2019 – 2020, ĐHQGHN có 37 chương trình trao đổi sinh viên, với 35 sinh viên ĐHQGHN được đề cử đi trao đổi và 17 sinh viên quốc tế được các đối tác quốc tế đề cử đến học tập tại các đơn vị đào tạo trong ĐHQGHN. Khác với năm học trước, đa phần sinh viên của ĐHQGHN đăng kí học trao đổi chương trình của các tổ chức quốc tế AUN, UMAP, EU-SHARE và Erasmus+, năm học 2019 – 2020 đa phần các sinh viên được đề cử tham dự chương trình trao đổi theo MOU đã được ký giữa ĐHQGHN và các trường đại học nước ngoài. |
작가:Thuỳ Dương
원천:VNU에 따르면
최신 뉴스
이전 뉴스