1965년, 저는 베트남 정부로부터 베트남어를 공부하기 위한 유학생으로 선발되었습니다. 65기에는 30명이 넘는 중국 학생들이 있었는데, 모두 남자 학생들이었습니다. 베트남 전쟁 상황에 매우 적합한 학생들이었죠.
Tác giả bài viết: GS. Chúc Ngưỡng Tu là giáo sư đặc cách của Học viện Li Giang – Đại học Sư phạm Quảng Tây (Trung Quốc).
Thời điểm 1965-1967, chiến tranh Việt Nam đang ở giai đoạn leo thang nhanh chóng. Chúng tôi đi chuyến tàu liên vận quốc tế sang Hà Nội, mới rời khỏi ga Đồng Đăng đã phải xuống tàu để tránh máy bay. Trên đường đi, đâu đó vẫn được nhìn thấy trận địa pháo cao xạ và tên lửa phòng không. Tuy Mĩ còn chưa dám động đến Hà Nội là trái tim Việt Nam, nhưng Hà thành lại tràn đầy không khí sẵn sàng chiến đấu. Thân xe khách được sơn màu rằn ri, xe tải thì được che phủ bằng lớp nguỵ trang, trên sân thượng những ngôi nhà lầu có đặt ụ súng cao xạ, trên vỉa hè đường phố có nhiều hố tránh bom cá nhân. Tôi rất ấn tượng về loại hố đó và cho là một sáng tạo tài tình của một thứ văn hoá giản dị: hố làm bằng một đoạn ống xi-măng đúc sẵn chôn vào đất, sâu khoảng 1 mét và có nắp, vừa đủ rộng cho một người ngồi xổm. Khi có báo động, người đi đường cứ việc nhảy vào rồi đậy nắp lên là xong.Sơ sài nhưng rất thực dụng.
Phía Việt Nam bố trí chúng tôi học tập tại Đại học Tổng Hợp Hà Nội, thế là ngôi nhà B7 Bis trở thành nơi ăn ở cũng như học tập của chúng tôi. Khi đó, ngôi nhà tổng hợp màu trắng của Đại học Bách khoa còn chưa xây cất, B7 Bis nghiễm nhiên là ngôi nhà khá “oai” trong khuôn viên Trường Bách khoa. Nhà có tất cả bốn tầng, tầng một là văn phòng và nhà ăn, tầng bốn là phòng lớp học, tầng hai và tầng ba là phòng kí túc xá, mỗi phòng có bố trí ba học sinh ở chung. Mé Tây phía trước nhà, có hầm trú ẩn là công trình tránh bom dành cho lưu học sinh.
Mới đến một nơi lạ đất lạ người, không biết ngôn ngữ, lại có chiến tranh, chúng tôi ai nấy đều không khỏi bỡ ngỡ, không yên. Ấy thế mà với sự chăm lo và giúp đỡ hết sức chu đáo và nhiệt tình của Khoa Tiếng Việt, chỉ sau một thời gian rất ngắn, chúng tôi đã hoà mình vào các bạn Việt Nam, các mặt sinh sống và học tập đều được đi vào nền nếp.
Trong thời gian học ở B7 Bis, ấn tượng sâu đậm nhất vẫn là chiến tranh. Chúng tôi đã tận mắt nhìn thấy những tội ác chiến tranh: đứng trên bờ bên này Sông Hồng, nhìn đám cháy kho dầu Gia Lâm do bị rốc-két bắn trúng mà cứ tưởng như máy bay Mĩ đã thả một trái bom nguyên tử cỡ nhỏ; đến làng Phú Xá phía tây bắc thành phố thấy cảnh đau thương tang tóc của bà con nông dân ngoại thành mà cảm thấy vừa thương tiếc vừa căm thù… Chúng tôi cũng đã chứng kiến được chiến thắng của quân và dân Thủ đô Việt Nam: nhìn thấy ba quả tên lửa lao vút lên trời rồi chụm nhau vào một điểm trên không, thế là một chiếc máy bay địch bị bắn rơi; có một buổi tối đi qua phố, tôi tận mắt thấy cảnh một tên phi công to béo của Mĩ bị trói giật cánh khuỷu và áp giải về hướng Hoả Lò.
Về đời sống vật chất thì mới khó khăn làm sao.Tuy phía bạn cho phép chúng tôi được mua hàng tại Câu lạc bộ quốc tế, nhưng vẫn thấy thiếu nhiều thứ lắm. Trong bài lên lớp, để chúng tôi biết đến các món ăn đặc sắc, người soạn đã nêu tên đủ thứ các món ăn ngon miệng có tiếng ở Hà Nội, riêng món phở thôi, đã có rất nhiều thứ, nào phở gà, nào phở bò,… thế mà vì bị hạn chế bởi điều kiện vật chất, thành ra cũng chỉ được tiếng mà không được miếng.
Theo thoả thuận giữa Chính phủ hai nước Trung- Việt, hàng tháng phía bạn cấp cho chúng tôi mỗi người 125 đồng Việt Nam làm học bổng, trong số đó, 80 đồng là chi phí tiền ăn, 45 đồng là tiền tiêu vặt. Khi đó, tỉ giá giữa Đồng Việt Nam và Nhân dân tệ Trung Quốc là 100/73, vậy nên với số tiền đó, chúng tôi sống một cách dư dật. Nhưng vì điều kiện vật chất hết sức thiếu thốn, nên nhân viên phục vụ của Khoa phải khắc phục rất nhiều khó khăn để bảo đảm ăn uống tử tế cho chúng tôi: hàng ngày chúng tôi vẫn được ăn ba bữa no đủ, được uống một cốc sữa vào bữa sáng và có hoa quả tráng miệng thường là quả chuối vào bữa trưa và bữa tối. Thấy đa số trong chúng tôi là người miền Bắc Trung Quốc, thích ăn bánh, các chị nấu bếp đã “sáng chế” ra một loại bánh hấp giống như bánh “bao zỉ” của Trung Quốc, bên ngoài thì vẫn trắng xốp, bên trong thì dùng nửa quả trứng vịt luộc chín làm nhân, thú thật ăn thì không ngon miệng cho lắm, nhưng lại thấy rất ngon lòng: chiếc bánh mang tình cảm nồng thắm của nhân viên nhà trường đối với học sinh Trung Quốc. Phải biết, theo tiêu chuẩn, chính nhân viên nhà bếp cũng chỉ được ăn ngày hai bữa. Cảm ơn nhân dân Hà Nội đã nuôi nấng chúng tôi trong khi chính họ phải thắt lưng buộc bụng để kiên trì cuộc kháng chiến.
Vì đang thời chiến, cho nên việc học hành cũng phải phù hợp với yêu cầu sẵn sàng chiến đấu. Chúng tôi luôn luôn sẵn sàng đi sơ tán, được trang bị mỗi người một chiếc ba-lô con cóc trong đó để sẵn ít đồ đạc thật cần thiết, một chiếc bi-đông nước, một đôi dép “kháng chiến” là loại dép làm bằng xăm lốp ô-tô và chiếc mũ nồi cứng, nếu thêm khẩu súng trường nữa thì trở thành một dân quân Hà Nội chính cống. Khi đó các bạn sinh viên Việt Nam hầu hết đi sơ tán về nông thôn Sơn Tây và các tỉnh khác, cả khu trường Bách khoa rộng lớn chỉ có rất ít học sinh.Buổi tối, sau bữa cơm chiều, chúng tôi thường đi dạo bách bộ trong sân trường Bách khoa. Tuy nhiên, dù lên lớp hay nghỉ ngơi, chúng tôi luôn phải cảnh giác, sẵn sàng chạy báo động máy bay. Hồi đó, chiếc loa trong phòng kí túc xá và hệ thống loa phóng thanh đặt ngoài trời đã trở nên gần gũi và không thể thiếu được đối với mọi người. Loa đưa tin chiến thắng, loa lên án kẻ thù, loa nhắc nhở dân, loa báo động, loa báo yên, cho đến tận ngày nay tôi vẫn nhớ thuộc một số câu học được ở loa: “Tối nay không có điện”; “Có một tốp máy bay địch đang hoạt động trên bầu trời phía… Hà Nội, đồng bào sẵn sàng cảnh giác, khi có báo động, hãy nhanh chóng ẩn nấp”; “Có một tốp máy bay địch đang bay gần bầu trời Hà Nội, đồng bào hãy xuống hố ẩn nấp”; “Máy bay địch đã bay xa, mời đồng bào trở lại sinh hoạt bình thường”; “Hiện nay, trên bầu trời Hà Nội chỉ có máy bay ta hoạt động, dân quân tự vệ không nên bắn”… Nhờ có loa, chúng tôi đã biết được nhiều thông tin và học được nhiều từ ngữ tiếng Việt.Đặc biệt, qua chiếc loa trong phòng, lần đầu tiên tôi được lắng nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước vang dội núi sông. Giọng trầm của Người đã truyền sức mạnh to lớn cho mọi người, tôi thấy máu trong cơ thể mình như sôi lên, cứ muốn cầm súng cùng các bạn Việt Nam ra trận. Phải công nhận rằng, việc lắp loa trong phòng ở của lưu học sinh là một sáng kiến của Khoa Tiếng Việt.
Khi mới vào trường, trình độ tiếng Việt của chúng tôi còn chưa đến mức i tờ, tất cả phải bắt đầu từ số “không”.Lúc đó, không có sách giáo khoa xuất bản đàng hoàng, chỉ có giáo trình tự soạn và in xoàng.Trong khi đó, các thầy cô giáo dạy chúng tôi lại không biết tiếng Trung. Nghĩa là thầy thì “mù” tiếng Trung, trò thì “mù” tiếng Việt, trong tình trạng thầy trò mù tiếng nhau như vậy, thầy cứ dạy theo ý thầy, trò cứ học bắt chước theo thầy, hai bên chỉ được trao đổi bằng các từ ngữ có chữ Hán giải thích kèm theo sau từng bài. Đợi đến năm thứ hai, Trường mới bố trí một thầy biết tiếng Trung dạy chúng tôi.Cách bố trí nhân sự và cách giảng dạy như thế này, lúc đầu quả là gây nhiều khó khăn, buộc cả thầy lẫn trò phải tìm mọi cách để hiểu nhau, nhưng cuối cùng, hoá ra lại rất hiệu quả. Từ đó tôi vỡ ra một lẽ: bắt buộc và chủ động là hai yếu tố tích cực thúc đẩy công việc giảng dạy và học hành. Sau khi trở thành thầy giáo, tôi cũng đã chú ý áp dụng hai yếu tố đó.
Để nâng cao hiệu quả giảng dạy, các thầy cô giáo đã nghĩ ra nhiều cách. Tôi vẫn nhớ cô Thanh, người mảnh khảnh, vừa mới từ Liên Xô (cũ) tốt nghiệp về nước, khi lên lớp, cô đòi chúng tôi phải thay phiên nhau “kể chuyện thời sự”. Thế là chúng tôi có dịp tập nói tiếng Việt rất hiệu quả.
많은 어려움에도 불구하고, 학부에서는 하노이 남서쪽에 위치한 꽤 큰 마을(다이투라고 불렸던 것 같습니다)로 견학을 가게 해 주었습니다. 그곳에서 우리는 공부하고 일했는데, 저는 괭이, 삽, 쟁기 등 농기구의 이름과 얌, 자몽, 잭프루트 등 여러 종류의 나무 이름을 배웠습니다. 또한, 사위들이 체오(cheo)로 기부한 사회 기반 시설 사업으로 조성된 벽돌길을 걸으며 베트남 문화와 관습에 대한 지식을 쌓았습니다. 그 견학은 정말 효과적이고 인상적이었습니다!
솔직히 말해서, 우리 중국 학생들은 모두 정말 열심히 공부했고 공부도 잘했습니다. 수업 외에도 과외 수업도 들었습니다. 당시 하노이에는 작은 개인 서점이 많았습니다. 우리는 종종 그 서점에 가서 책을 사기도 하고, 그냥 말하기 연습을 하기도 했습니다. 서점 주인과 한참을 서성거리다가 싼 책을 사거나(혹은 사지 않거나) 했습니다! 이렇게 돈은 들지 않고 군침만 흘리는 공부 방식은 베트남어 구어체를 빠르게 익히는 데 도움이 되었습니다.
당시 B7 비스에는 유학을 보내는 국가의 수도, 이곳에서 생활하며 공부하는 학생 수도 많지 않았습니다. 몽골 여자 한 명, 불가리아 남자 한 명, 인도네시아 여자 두 명, 쿠바 커플 한 쌍, 그리고 저희뿐이었습니다. 그래서 중국 학생들이 가장 "명성"이 컸습니다. 학부와 학교 모두 저희에게 관심을 기울였습니다. 새해맞이 행사에서 저희는 합창만 불렀지만, 응우뉴콘텀 교장 선생님께서 무대에 올라 꽃을 전달해 주신 기억이 아직도 생생합니다.
추억은 항상 아름답고 행복한 것만은 아닙니다. 그 무렵, 우리에게 불쾌한 일이 일어났습니다. 중국 대사관 문화부는 여행 편의를 위해 우리 모두에게 "영원한" 자전거를 선물했습니다. 자전거는 새것이고, 잘 달렸으며, 모두가 잘 관리했습니다. 그러던 어느 날 저녁, 우리는 모두 오페라 하우스로 공연을 보러 갔습니다. 자전거를 돌려받았을 때, 친구들 중 몇몇이 자전거 벨이 없어진 것을 발견했습니다. 사소하고 흔한 일이라 무시했어야 했습니다. 하지만 우리는 제대로 된 마음가짐이 부족하여 학교에 신고했습니다. 얼마 지나지 않아 학교 측은 사건이 해결되었고 잃어버린 벨의 정확한 개수를 반환했다고 발표했습니다. 100% 새 벨을 보고, 베트남 친구들이 우리에게 새 벨을 사서 돌려주려 했다는 것을 알게 되었습니다. 우리는 후회했고, 그 일에서 교훈을 얻었습니다.
첫 유학 시절, 사랑하는 호치민 주석을 두 번이나 만나는 행운을 누렸습니다. 첫 번째는 호치민 주석이 팜반동 총리와 함께 중국 대사관을 방문해 중국 철도 서커스 공연을 관람하는 것이었습니다. 공연이 시작되기 전, 우리 학생들은 호치민 주석을 중심으로 가운데 앉아 친밀하고 즐거운 대화를 나누었습니다. 그를 보고 깊은 감동을 받았습니다. 위대한 인물이 얼마나 평범한지, 얼마나 위대한지! 두 번째는 1966년 여름, 호치민 주석이 대통령궁에서 중국 학생들을 맞이하는 것이었습니다. 그는 우리에게 많은 것을 친절하게 가르쳐 주었습니다. 전쟁 중이면서도 천 가지 일로 바쁜 국가 원수로서, 우리와 같은 평범한 학생들의 학업을 걱정하는 저에게는 얼마나 큰 감사의 마음이었는지, 그 무엇과도 비교할 수 없다고 생각했습니다. 면담 후, 저는 모든 중국 학생들을 대표하여 그에게 감사의 편지를 쓰는 영광을 누렸습니다.
1967년, 우리는 문화혁명에 참여하기 위해 베트남으로 돌아왔습니다. 베트남어학과에서 2년도 채 되지 않아 쌓은 베트남어 실력을 바탕으로 저는 번역 및 교육 분야에 입문했고, 그 후 거의 평생을 베트남어로 살아가는 사람이 되었습니다.
27년 후인 1994년, 저는 다시 한번 베트남 유학을 위해 국가로부터 파견되었습니다. 여전히 베트남어학과, B7 Bis 건물에 있었습니다. 이곳의 선생님들과 직원들은 여전히 열정적이고, 세심하며, 체계적으로 일하고, 여전히 매우… 베트남어학과였습니다. 유일한 차이점은 베트남어학과가 전반적으로 성숙해졌고, 베트남 안팎에서 명성을 얻었으며, 베트남에서 가장 강력한 "베트남어 현장 수출" 기관이 되었다는 것입니다. 당시 베트남어학과의 상황은 너무나 명확했기에 이 회고록에서는 다루지 않겠습니다.
올해 저는 70세가 되었습니다. 제 경력과 삶은 특히 베트남어학과, 그리고 베트남어 전반에 걸쳐 긴밀히 연결되어 있습니다. 저는 중국과 베트남의 문화 교류에 제 작은 노력을 기울여 왔고, 지금도 그렇고, 앞으로도 그럴 것입니다. 참고로, 제 큰손자는 2004년 9월 2일 베트남 국경일에 태어났습니다. 운명일까요, 아니면 둘 다일까요?
B7 Bis는 제 인생에서 정말 따뜻한 학교였습니다. 전 학생으로서, 다오 선생님, 토이 선생님, 탄 선생님, 그리고 제게 가르쳐 주신 모든 선생님들께 진심으로 감사드립니다. 선생님들의 이름은 기억나지 않지만, 그 모든 선생님들께도 감사드립니다! 베트남어학당과 지금은 사회과학 및 인문대학교로 불리는 하노이 베트남 국립대학교에도 감사드립니다!
작가:Chuc Nguong Tu 교수
최신 뉴스
이전 뉴스